Khoan Cắm Néo Anke Là Gì

  -  

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 79 trang )




Bạn đang xem: Khoan cắm néo anke là gì

18Hình 1-12: Kết cấu bằng Neo (anke)Tùy theo tính chất và thế nằm của đá để xác định vị trí sao cho neo khôngnằm dọc theo khe nứt của đá và cắt chéo qua các tầng đá. Chiều dài và bước củaneo (khoảng cách giữa các neo) được xác định bằng tính toán. Trong điều kiệnbình thường của đường hầm thì chiều dài của neo khoảng 1,5 - 3,5 m, bước củaneo 1 -2 m .Trong gian hầm của nhà máy thủy điện do độ rông và chiều cao lớnnên chiều dài của neo có thể lên đến 5-6 m hoặc lớn hơn nữa. Cần thi công neongay sau khi phá nổ và thu dọn khoang đào. Để gắn neo vào đá có thể dùng cáchnêm hoặc phun bằng vữa xi măng mác cao và ninh kết nhanh. 19Hình 1-13: Các loại Neo- Neo có nêm bằng thép: Đường kính từ 22 đến 32 mm đoạn có nêm chẻra dài khoảng 150 - 200 mm. Nêm (1) đặt vào ngắn hơn đoạn chẻ khoảng 10 - 20mm. Thân neo (2) cùng nêm (1) được đưa vào lỗ khoan với đường kính lỗ khoankhoảng 30-45 mm và dùng búa hơi đóng neo vào. Nêm sẽ đi vào đoạn chẻ củaneo chèn chặt neo vào trong đá. Khi đóng neo vào đá dùng mũ chụp khỏi làmhỏng đầu neo, sau đó bỏ mũ neo ra cho tấm đệm (3) và dùng mũ bu lông (4) siếtchặt neo vào đá tạo ra lực căng.- Neo bê tông cốt thép: Sau khi khoan lỗ, đặt thép gai (1) vào lỗ khoan,gắn miệng lỗ khoan (5), sau đó phụt vữa ximăng mác cao qua ống phụt (4) vàolỗ khoan, không khí thoát ra ngoài qua lỗ thoát khí (3). Khi bê tông đã đôngcứng đạt mác thiết kế thì gắn tấm đệm và xiết bu lông ở đầu thanh thép chốt (6)tạo ra lực căng.Công thức tính Neo như sau: 20- Chiều dài neo áp dụng theo công thức :L ≥ 1,25 h HRh H - Chiều dầy vùng bị phá hoại xung quanh khối đào.RRh H = R - Ro = Ro( R/Ro -1 )RRR - bán kính vùng bị phá hoạiRo - Bán kính khối đàoR/Ro - có thể xác định ngay tại hiện trường bằng máy siêu âm hoặc tra biểu đồ(tgφ ~C); với φ - là góc ma sát trong của đá trong vùng bị phá hoại, C - LựcγHdính của đáH - Chiều sâu của khoang đào (Tính từ măt đất)- Khoảng cách giữa các neo được xác định theo điều kiện của vòm đá trêngương đào:Chiều dầy của vòm đá được xác định theo công thức :La = L - aLực ép của vòm đá được xác định theo công thức :H=q (b" ) 2q.b"=8h"18.h"1b"b’, h’ - khoảng trống và chiều cao của vòm đáq - Tải trọng của đá tác dụng lên vòmq = K 1 .γ.Ro.RRK 1 dựa vào biểu đồ f(φ) - R/RoRRb’ = b + L 21b’/h’=b/hKhi đó : H = q(b + L ) b/8h 1RĐại lượng <σ > - ứng suất nén giới hạn cho phép của đá, thì lực đẩy lớn nhấtHmax = <σ > .La/2 do đó bước của neo bằng :A ≤ L - La = q(b + L )/ 4h 1 . <σ >RRKhi xác định được khoảng cách neo cần kiểm tra theo điều kiện của đá ổn địnhgiữa các neoa≤L. C/q3và khả năng chịu tải của neo:Qh > k. q.a 2 ( k= 1,5 - 2 ) hệ số an toàn.Từ ba trị số tính toán của a, chọn trị số nào nhỏ nhất. khả năng chịu tải củaneo Qh phụ thuộc chủ yếu vào tính chất đá, kết cấu khung và chiều sâu cắm vàođá của neo, đường kính neo và đường kính lỗ khoan. Đối với neo bê tông cốtthép còn phụ thuộc vào cường độ xi măng và thời gian kể từ khi đặt neo.Trongthực tế neo chịu được tải trọng trung bình 5 - 12 T.Trường hợp biết được trị số Q (Barton) của đá và đường kính tươngđương của neo thì có thể dùng bảng tra khoảng cách neo, độ dày phun vữa bêtông.c. Đất đá xen kẹp:- Dùng khung chống bằng bê tông hoặc thép để gia cố. Ưu điểm của kếtcấu này là hình dạng của khung gần với hình dạng mặt cắt thiết kế, dễ dàngchống đỡ ở mọi điều kiện địa hình nên giảm nhẹ khối lượng gia cố. Khi dùng xevận chuyển lớn, kêt cấu bằng khung thép chữ I, No 22-30, tiếp nối bằng bu lông.Vòm được tựa vào thanh thép dọc, vít vào bê tông đúc sẵn, khoảng cách khung 22từ 0,7-1,5m. Tiêu hao vật liệu thép khoảng1,3T cho 1m dài đường hầm. Kết cấukiểu vòm được tính toán theo áp lực đứng thẳng theo khối đá có khả năng rơi ratác dụng lên, có xét tới lực đẩy của đá như trong trường hợp vỏ tính toán của vỏđường hầm cố định.Hình 1-14: Kết cấu khung kiểu vòm thépd. Đất yếu, xen kẹp khe nứt, tồn tại nước ngầm:Khoan phun gia cố trước tạo thành một lớp vỏ bê tông quanh hầm rồi mớitiến hành đào.Đôi khi tuyến đường hầm gặp những đoạn cắt ngang qua những vùng kiếntạo bị đứt gãy lớn, lấp đầy chất nhét mềm yếu, điều này gây ra những khó khănlớn cho công tác khoan nổ và đào đá vì phải thay toàn bộ công nghệ thi công,đặc biệt là khi gặp nước có áp, chảy tuần hoàn. Thí dụ khi xây dựng đường hầmcó D = 4,8m từ đập Roselan tới nhà máy thủy điện Bachi (Pháp), chiều dài12,6km, tại giữa tuyến là 1 vùng đứt gãy có chiều dài dọc theo trục đường hầm75m, lấp đầy các vật liệu bọt xốp với áp lực đường hầm tới 19atm. Để gia cốvùng đất đá này thì ở vùng đá cứng, ngay trước khu vực đứt gãy, tiến hành xâydựng một buồng làm việc có vỏ bê tông cốt thép và một bức tường chắn dài cũngbằng bê tông cốt thép. Sau đó khoan những lỗ khoan sâu qua bức tường đó vớigóc nghiêng nhỏ so với trục đường hầm, tạo nên các phễu đồng tâm. Chiều sâu


*
Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam 27 462 0
*
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh 87 68 0
*
Mối quan hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay 27 1 13


Xem thêm: Eobard Thawne Là Ai - Nguồn Gốc Nhân Vật #2

*
Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng ở Công ty Xây dựng Bưu điện 59 398 0
*
Tổ chức hạch toán vật liệu và tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Hà 71 106 0
*




Xem thêm: ' Mã Lệ Phi Xuân Là Gì

(1.57 MB) - nghiên cứu sự hình thành bụi trong quá trình đào hầm bằng phương pháp khoan - nổ mìn và biện pháp làm sạch không khí trong hầm-79 (trang)