Cây Ngô Đồng Có Tác Dụng Gì? Đặc Điểm, Ý Nghĩa Và Cách Trồng Hợp Lý

  -  
Cây Ngô đồng là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh trong Đông y. Với sự đa dạng trong thành phần và tác dụng dược lý mà vị thuốc này có thể giảm viêm, tiêu độc…hiệu quả. Sau đây, hãy cùng songbaivn.com hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này.

Bạn đang xem: Cây ngô đồng có tác dụng gì? đặc điểm, ý nghĩa và cách trồng hợp lý


Cây Ngô đồng là gì?

Tên gọi khác: Sen núi, sen lục bình…Tên khoa học: Jatropha podagrica Hook. f.Họ khoa học: Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).Bộ phận dùng: Lá và vỏ thân

Đặc điểm sinh trưởng và thu hái

Đặc điểm sinh trưởng:

Cây ngô đồng Nguồn gốc từ châu Mỹ, cụ thể là Nam và Trung Mỹ. Ở Việt Nam, với hình dáng độc đáo, cây được yêu thích và trồng làm cảnh từ miền Bắc đến miền Nam, từ đồng bằng đến miền núi.Ưa sáng hoặc có thể hơi chịu bóng, có khả năng chịu hạn cao và sống được trên nhiều loại đất.Cây không cần chăm sóc nhiều vẫn có thể ra hoa quả đều, nhất là nơi có đủ ánh sáng.Tỷ lệ nảy mầm cao, tái sinh dinh dưỡng khỏe từ hạt hoặc từ các đoạn thân vùi xuống đất.Ngoài loại cây làm cảnh này, còn 1 loại cây với tên gọi là Ngô đồng thân gỗ (Firmiana simplex), họ Cẩm quỳ, dùng quả và vỏ cây làm thuốc. Tuy nhiên 2 loại này, khác nhau về hình dáng, kích thước, bộ phận làm thuốc…

Thu hái:

Cây xanh tốt quanh năm, nên có thể thu hoạch là và vỏ thân vào bất kỳ thời điểm nào.Thời điểm thích hợp ra hoa của cây Ngô đồng là vào giữa tháng 5 và tháng 7.

*
*
Dược liệu có khả năng tiêu viêm, giảm sưng mụn nhọt.

Xem thêm: Cơn Giật Mình Khi Ngủ Là Bệnh Gì ? Lý Giải Nguyên Nhân Tại Sao Ngủ Hay Bị Giật Mình


Bảo quản

Dược liệu nếu quả trải qua sơ chế cần để nơi khô ráo, thông thoáng, tránh ánh sáng trực tiếp.

Từ lâu cây Ngô đồng đã được sử dụng trong dân gian. Với sự đa dạng và phong phú về tác dụng của cây ngô đồng điều trị bệnh. Tuy nhiên, để có thể tận dụng hết giá trị của vị thuốc đối với sức khỏe, bạn nên tham khảo ý kiến người có chuyên môn, y bác sĩ để kiểm soát rủi ro và những tác dụng không mong muốn.

Xem thêm: Tiểu Sử Lê Viết Lam Là Ai - Chân Dung Tỷ Phú Đô La “Ẩn Mình” Lê Viết Lam


Trang tin y tế songbaivn.com chỉ sử dụng các nguồn tham khảo có độ uy tín cao, các tổ chức y dược, học thuật chính thống, tài liệu từ các cơ quan chính phủ để hỗ trợ các thông tin trong bài viết của chúng tôi. Tìm hiểu về Quy trình biên tập để hiểu rõ hơn cách chúng tôi đảm bảo nội dung luôn chính xác, minh bạch và tin cậy.

Đỗ Tất Lợi (2006). Những cây thuốc và vị thuốc VIệt Nam. Nhà xuất bản Y họcViện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I và II, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật, 2006G.S Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ