CHỦ TỌA PHIÊN TÒA TIẾNG ANH LÀ GÌ

  -  
Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-ViệtViệt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-KhmerViệt-Việt

Bạn đang xem: Chủ tọa phiên tòa tiếng anh là gì




Bạn đang xem: Chủ tọa phiên tòa tiếng anh là gì

*

*



Xem thêm: Pipeline Trong Kinh Doanh Là Gì, Pipeline Là Gì

*

chủ toạ phiên toà


Xem thêm: Đinh Bộ Lĩnh Là Ai - 531 Đinh Bộ Lĩnh (924

*

thẩm phán trong hội đồng xét xử một vụ án. CTPT là người điều khiển phiên toà. Chánh án, phó chánh án hoặc chánh toà, phó chánh toà, thậm chí một thẩm phán trong hội đồng xét xử cũng có thể được giao giữ trách nhiệm CTPT. Khi cần, chánh án Toà án Nhân dân Tối cao tự giữ cương vị CTPT của toà án.

Trong khi nghị án cũng như trong việc quyết định các vấn đề của vụ án, hội đồng xét xử biểu quyết theo đa số. Các thành viên trong hội đồng xét xử bình đẳng, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. CTPT có ý kiến biểu quyết sau cùng. Tuy nhiên, đối với một số hành vi tố tụng mà luật quy định rõ thuộc thẩm quyền của CTPT thì CTPT tự quyết định và phải chịu trách nhiệm cá nhân về tính đúng đắn của quyết định đó. (Vd. khi thẩm phán toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc toà án quân sự cấp quân khu trở lên được phân công ra quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam).

"Thẩm phán điều khiển phiên toà và giữ kỉ luật phiên toà. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một thẩm phán là chủ toạ phiên toà và hai hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp và đặc biệt là đối với vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì hội đồng xét xử gồm có hai thẩm phán trong đó một thẩm phán là chủ toạ phiên toà và ba hội thẩm nhân dân (Điều 160 - Bộ luật tố tụng hình sự). Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán; khi nghị án và biểu quyết thì phiếu của mỗi hội thẩm nhân dân có giá trị ngang với phiếu của thẩm phán và thẩm phán phải biểu quyết sau cùng để khỏi tác động đến hội thẩm nhân dân (Điều 216 - Bộ luật tố tụng hình sự). Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, trong đó một thẩm phán là chủ tọa phiên toà và trong trường hợp cần thiết có thể thêm hai hội thẩm nhân dân nữa. Hội đồng xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm gồm ba thẩm phán trong đó một thẩm phán là chủ toạ phiên toàn và hai hội thẩm nhân dân (Điều 160 - Bộ luật tố tụng hình sự). Sau khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công làm chủ toạ phiên toà tiến hành những công việc cần thiết cho việc mở phiên toà xét xử theo những quy định tại Điều 151 - Bộ luật tố tụng hình sự."